Bài văn khấn sửa nhà chi tiết nhất khi sửa nhà
Có rất nhiều gia chủ thắc mắc khi sửa nhà có cần phải cúng hay không? Nên cúng sửa nhà như thế nào để mọi việc được thuận lợi và trọn vẹn nhất? Bài văn khấn sửa nhà chi tiết như thế nào? Hãy cùng admin đi tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé.
Sửa nhà có cần làm lễ cúng hay không
Không chỉ đơn thuần khi xây nhà hay chuyển nhà thì mới cần phải cúng, mà khi bạn tiến hành sửa nhà thì việc nên thờ cúng cẩn thận sẽ giúp công việc sửa chữa được diễn ra suôn sẻ và thuận tiện nhất.
Sửa nhà là một công việc quan trọng của mỗi gia đình, và có đến 99% các gia chủ đều cần phải làm một lễ cúng trước khi tiến hành sửa chữa nhà cửa.
Sửa nhà cần chuẩn bị lễ cúng như thế nào?
Trước khi tiến hành sửa nhà thì gia chủ cần tổ chức một lễ cúng với một mâm cúng đầy đủ. Tuy nhiên, với mâm cúng sửa nhà thì không cần quá long trọng hay quá nhiều lễ vật bởi chủ yếu là lòng thành tâm của gia chủ cũng như chuẩn bị mâm cúng sao cho phù hợp với mỗi gia đình là được.
Chúng tôi tạm thời không nói đến các mâm cúng long trọng bởi ít nhất thì trên hết cần phải có đầy đủ các lễ vật dưới đây:
Mâm lễ cúng: Phải bao gồm đầy đủ mâm lễ mặn, mâm lễ hao quả đi kèm với những lễ vật cúng khác như: tiền vàng, hoa quả, nước
Mâm lễ mặn: Với mâm lễ mặn thì bao gồm có một con gà luộc đi kèm với một bộ tam sên (1 quả trứng luộc, 5 con tôm, 1 miếng thịt heo luộc) đi kèm với các loại đồ nếp (như bánh chưng, xôi gấc hay xôi đậu).
Mâm trái cây: Với mâm trái cây thì nên lựa chọn các quả tròn căng mọng cũng như nên lựa chọn những loại trái cây có màu vàng, màu đỏ để mang lại cho gia chủ nhiều sự may mắn.
Đồ lễ cúng khác: Ngoài ra thì gia chủ cũng nên chuẩn bị thêm các vật lễ csng như: 1 đĩa muối trắng, 1 bát nước sạch, 1 bát gạo và 1 chai rượu nếp, 1 bao thuốc lá, 1 đĩa trầu cau hay 5 cái oản đỏ và 5 lễ vàng tiền với 9 bông hồng đỏ cắm vào lọ.
Bàn văn khấn sửa nhà chi tiết nhất
Cúng khởi công để sửa chữa nhà
Khi bắt đầu lễ cúng thì gia chủ nên bày ra các lễ vật đã được chuẩn bị từ trước rồi đặt lên một chiếc bàn cao và thoáng mát. Chờ tới giờ đẹp thì gia chủ sẽ tiến hành vào làm lễ cúng, sau đó châm hương và đọc bài cúng sửa nhà.
Lưu ý: Gia chủ nên ăn mặc chỉnh tề sau đó thắp đèn nhang rồi vái bốn phương, tám hướng sau đó quay vào mâm lễ rồi khấn.
Ngoài ra, trước khi tiến hành làm lễ cúng thì gia cũng cần phải tắm gội thật sạch sẽ, ăm mặc nghiêm túc. Tất cả những thủ tục cúng lễ hay cuốc đất động thổ cũng như phá dỡ nhà … thì sẽ cho người mượn tuổi thực hiện.
Bàn văn khấn sửa nhà, động thổ
Sau khi gia chủ đã thực hiện xong các bước thắp nhang, vái bốn phương tám hướng cũng như bày vật lễ đầy đủ thì tiến hành đọc bài văn khấn sửa nhà chi tiết dưới đây:
Sau khi gia chủ đọc sang bài văn khấn sửa nhà thì cần chờ cho nhang cháy hết thì gia chủ tiến hành mang giấy tiền vàng để đem đi đốt. Cũng như lấy dĩa muối để đem đi ra xung quanh nhà rồi mới tiến hành làm lễ động thổ…
Hy vọng với những chia sẻ ở trên của Gianhadat.top về cách chuẩn bị lễ cúng sửa nhà, kèm với bài văn khấn sửa nhà chi tiết nhất. Mong rằng sẽ một phần nào đó sẽ giúp ích được cho gia chủ khi tiến hành sửa chữa nhà cho riêng mình.